๑ஐ๑ღ™¤°™¦†Biology Forum†¦™ °¤™ღ๑ஐ๑
Để tham gia Diễn đàn cùng chúng tớ , Mời bạn Đăng Ký hoặc Đăng Nhập
๑ஐ๑ღ™¤°™¦†Biology Forum†¦™ °¤™ღ๑ஐ๑
Để tham gia Diễn đàn cùng chúng tớ , Mời bạn Đăng Ký hoặc Đăng Nhập
๑ஐ๑ღ™¤°™¦†Biology Forum†¦™ °¤™ღ๑ஐ๑
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


๑ஐ๑ღ™¤°™¦† Diễn đàn Sinh học - Trường THCS Trần Quang Khải †¦™ °¤™ღ๑ஐ๑
 
Trang ChínhPortalGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Bài gửi sau cùng keke
Bài gửingười gửithời gian
[�] sự đa dạng của nấm Wed Aug 15, 2012 8:50 pm
[�] Thông báo hãy vào http://bluexone.net/forum/forum.php để ôn tập Sat Dec 17, 2011 10:58 am
[�] Hóa 8 - Đề 1 Wed Dec 07, 2011 4:33 pm
[�] Cau truc nhiem sac the 4.9 Sat Nov 26, 2011 7:26 pm
[�] loài tôm sông Tue Nov 15, 2011 8:01 pm
[�] hai loại lúa Fri Nov 11, 2011 4:58 pm
[�] tầm quan trọng của thực vật Tue Nov 08, 2011 9:00 pm
[�] đặc điểm của tảo Tue Nov 08, 2011 8:59 pm
[�] thực vật có phôi Tue Nov 08, 2011 8:57 pm

Share | 
 

 Thí nghiệm PAVLOV VÀ CON CHÓ TIẾT NƯỚC BỌT

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
miss_hothikimngan
Xì Trum Đại Bàng
Xì Trum Đại Bàng
miss_hothikimngan

Tổng số bài gửi : 256
Join date : 10/06/2011
Age : 37
Đến từ : Xứ sở Xì Trum

Thí nghiệm PAVLOV VÀ CON CHÓ TIẾT NƯỚC BỌT Empty
Bài gửiTiêu đề: Thí nghiệm PAVLOV VÀ CON CHÓ TIẾT NƯỚC BỌT   Thí nghiệm PAVLOV VÀ CON CHÓ TIẾT NƯỚC BỌT I_icon_minitimeMon Jun 20, 2011 3:53 pm

Ivan Pavlov

Ivan Petrovich Pavlov (1849 - 1936) là một nhà sinh lý học người Nga (chuyên nghiên cứu và những hiện tượng sinh lý và hóa học trên cơ thể sống) và là người đã đứng đầu những nghiên cứu tiên phong về những hoạt động của hệ tiêu hóa trên động vật có vú. Một thí nghiệm nổi tiếng của ông với chó ("con chó của Pavlov") để tìm hiểu hệ thần kinh trung ương ảnh hưởng đến sự tiêu hóa như thế nào đã mang về cho ông một giải Nobel về Y học vào năm 1904.
Bị lôi cuốn bởi những hoạt động của hệ tiêu hóa và sự chế tiết của các tuyến, ông đã thực hiện những thí nghiệm rất thú vị. Tại phòng thí nghiệm, ông cắt rời họng con chó ra. Khi nó ăn, thức ăn sẽ rơi vào họng trước khi đi đến dạ dày. Ông phát hiện ra rằng trong khi ăn thì hình ảnh, mùi và sự nuốt thức ăn đã kích thích chế tiết dịch dạ dày. Ông giải thích rằng những sự kiện trên đã kích thích dây thần kinh lang thang làm ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến dạ dày.
Ở một nghiên cứu nổi tiếng khác, ông đã thử nghiệm xem có thể biến những phản xạ không điều kiện (diễn ra một cách tự nhiên) của hệ thần kinh trung ương thành những phản xạ có điều kiện được hay không. Ông để ý thấy những con chó thí nghiệm đôi khi chảy nước miếng chỉ vì chúng tiếp xúc với những nhân viên thường hay cho chúng ăn. Pavlov quyết định rung chuông mỗi lần cho chúng ăn. Sau một thời gian, ông rung chuông nhưng không cho ăn. Ông nhận thấy rằng chúng vẫn tiết nước bọt mỗi khi rung chuông cho dù không có đồ ăn. Qua thí nghiệm trên, Pavlov đã chứng minh được rằng những phản xạ không điều kiện (tiết nước bọt và dịch vị) có thể trở thành những phản xạ có điều kiện khi được kích thích bởi một tác nhân (tiếng chuông) mà trước đây không có mối liên hệ nào với sự kiện đó (ăn).

Có những ống tuyến nhỏ có tác dụng đưa nước bọt từ các tuyến đi vào miệng. Các ống từ tuyến nước bọt mang tai mở vào phần trên của miệng, các ống từ tuyến nước bọt dưới hàm và dưới lưỡi đổ vào miệng ở dưới lưỡi.
Hoạt động của các tuyến nước bọt được kiểm soát bởi hện thần kinh tự động, một nhánh của hệ thần kinh có chức năng không ý thức (có nghĩa là những hoạt động mà nó kiểm soát xảy ra mà không cần có sự tham gia của ý thức của chủ thể). Các tuyến sản xuất từ 1 đến 1,5 lít nước bọt mỗi ngày. Mặc dù nước bọt được tiết ra liên tục nhưng số lượng thì khác nhau. Thức ăn (hoặc những thứ khác) bên trong miệng sẽ là tăng sản xuất nước bọt. Hình ảnh hoặc mùi vị của thức ăn cũng làm tăng sản xuất nước bọt.
Nước bọt có thành phần chủ yếu là nước (khoảng 99%) và những sản phẩm thừa, kháng thể và enzyme chiếm một phần nhỏ còn lại. Vào giờ ăn, nước bọt sẽ chứa một lượng lớn những enzyme tiêu hóa giúp phân rã thức ăn. Nước bọt cũng giúp kiểm soát nhiệt độ của thức ăn (làm cho nó nguội bớt hoặc ấm lên), làm sạch bề mặt của miệng và tiêu diệt một số loại vi trùng có trong miệng.
Về Đầu Trang Go down
http://sinhtqk.tk
 

Thí nghiệm PAVLOV VÀ CON CHÓ TIẾT NƯỚC BỌT

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 

 Similar topics

-
» Nước bọt trong cơ thể
» Hệ bài tiết 3.43
» Hệ bài tiết 3.44
» Tuyến mồ hôi
» CẤU TẠO CỦA HỆ TIẾT NIỆU
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
๑ஐ๑ღ™¤°™¦†Biology Forum†¦™ °¤™ღ๑ஐ๑ :: Tài nguyên Sinh học :: Sinh học 8 - Con người :: Chương V. Tiêu hóa-
Create a forum on Forumotion | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất